Vnexpress -Thường xuyên thay đổi tư thế, duỗi chân, co bóp cẳng chân, nằm gác chân cao... để ngừa suy giãn tĩnh mạch.
TIN LIÊN QUAN
- Điều trị bệnh lý mạch máu với chuyên gia hàng đầu
- Tìm hiểu về căn bệnh suy giãn tĩnh mạch với BS. CKII Đặng Hanh Tuấn
- Suy giãn tĩnh mạch và nguyên nhân
- Đứng ngồi lâu có nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch?
- Đừng nhầm lẫn tắc động mạch chân với bệnh xương khớp của tuổi già
- Điều trị suy giãn tĩnh mạch và cách phòng ngừa
- Bệnh xơ vữa động mạch: Những điều cần biết
- Giãn tĩnh mạch: diễn biến âm thầm nhưng có thể gây tàn phế
- Đau chân khi đi bộ: cảnh báo bệnh lý mạch máu
Phụ nữ có thai, người lạm dụng thuốc ngừa thai, người làm công việc phải đứng lâu, ngồi lâu như giáo viên, y tá, thợ may, điều dưỡng, phòng mổ... thường dễ mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Giai đoạn khi mới chớm bị bệnh, điều trị bằng cách thay đổi lối sống, ăn uống, vận động, thể dục thể thao, đạp xe, chạy bộ. Khi những tĩnh mạch giãn ra 1-2 cm, có thể chích xơ hoặc chích xơ tạo bọt làm tắc những tĩnh mạch nhỏ.
Khi tĩnh mạch giãn lớn ở mức độ cao, có thể mổ hở, cắt toàn bộ tĩnh mạch đã giãn, hoặc tắc tĩnh mạch bằng sóng năng lượng laser, sóng cao tần, bằng thuốc hoặc làm tắc nhưng bảo tồn tĩnh mạch giãn bằng phương pháp CHIVA.
Bác sĩ đang tư vấn bệnh suy giãn tĩnh mạch cho bệnh nhân. Ảnh: Minh Tâm.
Phòng bệnh bằng cách tránh đứng lâu, ngồi quá lâu. Khi ngồi khoảng 30 thì phải đứng lên, vận động thể dục thể thao. Đứng quá 30 phút thì phải ngồi xuống, tập thể dục, đi đi lại lại, không đứng lâu một chỗ. Khi nằm nên gác chân cao lên.
Duy trì trọng lượng hợp lý, chế độ dinh dưỡng đầy đủ, ăn nhiều chất xơ để tránh táo bón. Tăng cường vận động thể thao, đạp xe, chạy bộ, đi bơi. Tập luyện những bài tập chân như duỗi chân, co bóp cẳng chân. Đi bộ vừa sức, tránh đi bộ quá nhiều, quá xa, quá chậm đối với người có bệnh lý viêm khớp. Tránh lạm dụng thuốc ngừa thai.
TIN LIÊN QUAN
- Người trên 50 tuổi có nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch
- Điều trị bệnh lý mạch máu với chuyên gia hàng đầu
- Tìm hiểu về căn bệnh suy giãn tĩnh mạch với BS. CKII Đặng Hanh Tuấn
- Suy giãn tĩnh mạch và nguyên nhân
- Đứng ngồi lâu có nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch?
- Đừng nhầm lẫn tắc động mạch chân với bệnh xương khớp của tuổi già
- Điều trị suy giãn tĩnh mạch và cách phòng ngừa
- Bệnh xơ vữa động mạch: Những điều cần biết
- Giãn tĩnh mạch: diễn biến âm thầm nhưng có thể gây tàn phế
- Đau chân khi đi bộ: cảnh báo bệnh lý mạch máu
Quý khách hàng có nhu cầu thăm khám và điều trị các bệnh lý mạch máu như suy giãn tĩnh mạch, các bệnh lý động mạch chi dưới... vui lòng liên hệ Bệnh viện Quốc tế City theo một trong các cách sau:
-
Điện thoại: Gọi số 028.6280.3333 (máy nhánh 0) để gặp tổng đài viên.
-
Thời gian khám: Thứ Ba và Thứ Sáu hàng tuần.
-
Gửi tin nhắn trên Fanpage: https://www.facebook.com/BenhVienQuocTeCity/
-
Hotline: 0906483134
-
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
-
Danh sách bác sĩ hợp tác sẽ khám và tư vấn điều trị bệnh chuyên khoa Mạch Máu tại Bệnh viện Quốc tế City:
1. Ths.BS Dương Đình Bảo
2. TS.BS Phạm Minh Ánh
3. BS.CK2 Đặng Hanh Tuấn
4. Ths.Bs Trịnh Vũ Nghĩa
5. Ths.Bs Lê Đức Tín
Khoa Mạch Máu Bệnh viện Quốc tế City
Số 3, đường 17A, P. Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP.HCM.
ĐT: (8428) 6280 3333. Máy nhánh 0 để gặp nhân viên tư vấn.
Website: www.cih.com.vn.