Trẻ hay mất tập trung khi học bài phải làm sao?
Trả lời:0
lượt xem:18.4k
3 năm 2 tháng trước #1665
bởi admin
VTC - Tiến sĩ Linda Carling tại Đại học Johns Hopkins (Mỹ) đề xuất một số mẹo để giúp trẻ tập trung chú ý khi học trực tuyến phòng, chống dịch COVID-19. Đây là thông tin hữu ích cho phụ huynh có con nhỏ đang bị tình trạng tăng động, giảm chú ý (ADHD).
Trẻ bị tăng động, giảm chú ý - Làm sao để trẻ tập trung khi học online?1. Xác định cách học thích hợp: Mỗi trẻ có một cá tính, sở thích riêng. Có em thích ngồi học ở phòng khách, có bé thích nằm trên sàn nhà học bài, có bạn lại muốn học ở phòng riêng. Cha mẹ có thể tham khảo ý kiến của trẻ để xác định nơi học và phương thức phù hợp. Nếu trẻ muốn có người ngồi cạnh, cha mẹ nên dành thời gian học cùng con trong những buổi đầu. Sau đó, bạn hãy lập kế hoạch và hướng dẫn trẻ tự học một mình.
2. Khuyến khích vận động: Các nghiên cứu chỉ ra vận động có lợi cho sự tập trung và khả năng tư duy. Trẻ nên dành thời gian tập thể dục trước khi vào lớp học online, hoặc vận động giữa giờ. Một số trẻ tập trung tốt hơn khi học đứng. Cha mẹ có thể cân nhắc đặt máy tính ở vị trí cao để trẻ có thể vừa đứng vừa học.
3. Hạn chế những thứ gây mất tập trung: Tiếng ồn, đồ chơi, tivi là những thứ có thể khiến trẻ xao nhãng khi học. Để tạo môi trường học tập nghiêm túc cho trẻ, cha mẹ không nên để những món đồ gây mất tập trung xung quanh, đồng thời hạn chế tiếng ồn từ các thiết bị trong nhà.
Tăng động giảm chú ý, mất tập trung khi học tập là nỗi lo chung của phụ huynh
4. Thay đổi lịch học: Nếu trẻ chán nản, không muốn học, cha mẹ có thể điều chỉnh lịch để trẻ có thời gian cân bằng và lấy lại tinh thần học. Ngoài ra, bạn có thể thay đổi tài liệu học, bằng cách tạo ra những bộ dụng cụ học mới, nhiều màu sắc, kèm thêm những mẩu giấy note ngắn gọn để trẻ dễ tiếp thu và ghi nhớ. Cha mẹ cũng có thể trao đổi với giáo viên để có cách điều chỉnh thích hợp.
5. Lên danh sách những nhiệm vụ cần làm: Đối với những trẻ khó tập trung, việc lên danh sách nhiệm vụ là điều cần thiết. Ví dụ, nếu con được yêu cầu đọc bài, làm toán và vẽ tranh, cha mẹ có thể viết nhiệm vụ ra giấy và hướng dẫn trẻ làm theo. Khi các em hoàn thành từng nhiệm vụ, cha mẹ có thể dành lời khen hoặc thưởng một món quà nhỏ.
6. Nghỉ ngơi: Giáo viên luôn cố gắng biến các bài học trở nên thú vị để thu hút học sinh. Tuy nhiên, học online khiến trẻ cảm thấy cô đơn và dễ kiệt sức. Cha mẹ có thể cho con nghỉ giữa giờ hoặc giảm tốc độ học. Ngoài ra, sau giờ học, bạn hãy cho trẻ liên lạc với bạn bè, học online trong thời gian dài có thể khiến trẻ nhớ trường, nhớ lớp.
7. Dành lời khen: Khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập, cha mẹ có thể nói "Con làm tốt lắm", "Hôm nay con học có vui không" để động viên con. Những lời khen và hành động ấm áp sẽ tạo động lực để trẻ cố gắng hơn trong buổi học tiếp theo.
Nếu cha mẹ cảm thấy lo lắng vì tình trạng mất tập trung của con kéo dài, dù đã áp dụng 7 biện pháp trên thì hãy đưa trẻ tầm soát tình trạng tăng động, giảm chú ý ở trẻ nhé!
Sau khi thăm khám, làm bảng đánh giá, bác sĩ sẽ phân tích, tư vấn cho mẹ giúp con cải thiện tình trạng mất tập trung và giúp việc học tập của con đạt kết quả tốt hơn.
Nếu bố mẹ thấy con gặp bất kỳ các vấn đề sau hoặc muốn kiểm tra sự phát triển về tâm thần kinh có phù hợp với độ tuổi có thể đăng ký gói tầm soát ADHD cho trẻ.
Tầm soát bệnh tăng động, giảm chú ý, kém tập trung ở trẻĐối tượng: Tất cả trẻ em từ độ tuổi 4-17 tuổi.
Nếu bố mẹ thấy con gặp bất kỳ các vấn đề sau hoặc muốn kiểm tra sự phát triển về tâm thần kinh có phù hợp với độ tuổi của con hay không có thể đăng ký gói tầm soát ADHD cho trẻ.
Đặt lịch hẹn qua các cách sau
Gói tầm soát được chia ra làm 2 buổi khám với 02 bác sĩ:
Buổi 1: Bé sẽ được gặp bác sĩ tâm thần kinh 1 để đánh giá toàn diện về triệu chứng lâm sàng, tiền căn bệnh lý y khoa, tiền căn sản khoa của người mẹ, các rối loạn tâm thần đồng mắc khác.
Nếu chọn gói nâng cao, bé sẽ được bác sĩ tai mũi họng thăm khám để loại trừ các bệnh lý về nghe kém, hoặc bệnh lý về quá phát amidan gây chứng ngưng thở khi ngủ. Ngoài ra, bé sẽ được lấy máu và làm xét nghiệm.
Buổi 2: (thường cách buổi 1 ít nhất 1 ngày). Bé sẽ được gặp một bác sĩ tâm thần kinh 2 để được đánh giá phát triển tâm vận động. Trong đó, bác sĩ sẽ đánh giá qua việc ngồi chơi cùng bé. Đánh giá xem mức độ phát triển tâm vận động của bé có tương ứng với lứa tuổi không. Dự kiến khoảng 1 – 1.5 tiếng.
Sau khi kết thúc buổi 2, bác sĩ sẽ gặp lại gia đình và giải thích kết quả, tư vấn cho bố mẹ.
Bệnh viện Quốc tế City
Số 3, đường 17A, P. Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP.HCM
ĐT: (028) 6280 3333
Website: www.cih.com.vn
Facebook: https://www.facebook.com/BenhVienQuocTeCity
Trẻ bị tăng động, giảm chú ý - Làm sao để trẻ tập trung khi học online?1. Xác định cách học thích hợp: Mỗi trẻ có một cá tính, sở thích riêng. Có em thích ngồi học ở phòng khách, có bé thích nằm trên sàn nhà học bài, có bạn lại muốn học ở phòng riêng. Cha mẹ có thể tham khảo ý kiến của trẻ để xác định nơi học và phương thức phù hợp. Nếu trẻ muốn có người ngồi cạnh, cha mẹ nên dành thời gian học cùng con trong những buổi đầu. Sau đó, bạn hãy lập kế hoạch và hướng dẫn trẻ tự học một mình.
2. Khuyến khích vận động: Các nghiên cứu chỉ ra vận động có lợi cho sự tập trung và khả năng tư duy. Trẻ nên dành thời gian tập thể dục trước khi vào lớp học online, hoặc vận động giữa giờ. Một số trẻ tập trung tốt hơn khi học đứng. Cha mẹ có thể cân nhắc đặt máy tính ở vị trí cao để trẻ có thể vừa đứng vừa học.
3. Hạn chế những thứ gây mất tập trung: Tiếng ồn, đồ chơi, tivi là những thứ có thể khiến trẻ xao nhãng khi học. Để tạo môi trường học tập nghiêm túc cho trẻ, cha mẹ không nên để những món đồ gây mất tập trung xung quanh, đồng thời hạn chế tiếng ồn từ các thiết bị trong nhà.
Tăng động giảm chú ý, mất tập trung khi học tập là nỗi lo chung của phụ huynh
4. Thay đổi lịch học: Nếu trẻ chán nản, không muốn học, cha mẹ có thể điều chỉnh lịch để trẻ có thời gian cân bằng và lấy lại tinh thần học. Ngoài ra, bạn có thể thay đổi tài liệu học, bằng cách tạo ra những bộ dụng cụ học mới, nhiều màu sắc, kèm thêm những mẩu giấy note ngắn gọn để trẻ dễ tiếp thu và ghi nhớ. Cha mẹ cũng có thể trao đổi với giáo viên để có cách điều chỉnh thích hợp.
5. Lên danh sách những nhiệm vụ cần làm: Đối với những trẻ khó tập trung, việc lên danh sách nhiệm vụ là điều cần thiết. Ví dụ, nếu con được yêu cầu đọc bài, làm toán và vẽ tranh, cha mẹ có thể viết nhiệm vụ ra giấy và hướng dẫn trẻ làm theo. Khi các em hoàn thành từng nhiệm vụ, cha mẹ có thể dành lời khen hoặc thưởng một món quà nhỏ.
6. Nghỉ ngơi: Giáo viên luôn cố gắng biến các bài học trở nên thú vị để thu hút học sinh. Tuy nhiên, học online khiến trẻ cảm thấy cô đơn và dễ kiệt sức. Cha mẹ có thể cho con nghỉ giữa giờ hoặc giảm tốc độ học. Ngoài ra, sau giờ học, bạn hãy cho trẻ liên lạc với bạn bè, học online trong thời gian dài có thể khiến trẻ nhớ trường, nhớ lớp.
7. Dành lời khen: Khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập, cha mẹ có thể nói "Con làm tốt lắm", "Hôm nay con học có vui không" để động viên con. Những lời khen và hành động ấm áp sẽ tạo động lực để trẻ cố gắng hơn trong buổi học tiếp theo.
Nếu cha mẹ cảm thấy lo lắng vì tình trạng mất tập trung của con kéo dài, dù đã áp dụng 7 biện pháp trên thì hãy đưa trẻ tầm soát tình trạng tăng động, giảm chú ý ở trẻ nhé!
Sau khi thăm khám, làm bảng đánh giá, bác sĩ sẽ phân tích, tư vấn cho mẹ giúp con cải thiện tình trạng mất tập trung và giúp việc học tập của con đạt kết quả tốt hơn.
Nếu bố mẹ thấy con gặp bất kỳ các vấn đề sau hoặc muốn kiểm tra sự phát triển về tâm thần kinh có phù hợp với độ tuổi có thể đăng ký gói tầm soát ADHD cho trẻ.
Tầm soát bệnh tăng động, giảm chú ý, kém tập trung ở trẻĐối tượng: Tất cả trẻ em từ độ tuổi 4-17 tuổi.
Nếu bố mẹ thấy con gặp bất kỳ các vấn đề sau hoặc muốn kiểm tra sự phát triển về tâm thần kinh có phù hợp với độ tuổi của con hay không có thể đăng ký gói tầm soát ADHD cho trẻ.
- Trẻ không thể tập trung vào bài học
- Trẻ hay lơ đễnh, mơ màng trong lớp, hay làm sai bài tập
- Trẻ hay quên, hay làm mất đồ: cục gôm, bút viết,..
- Trẻ lúc nào cũng tăng hoạt động quá mức, thích chạy nhảy, leo trèo liên tục
- Trẻ không thể ngồi yên một chỗ.
- Trẻ nói quá nhiều, hay gây ồn ào, hay nói leo trong lớp, trả lời ngay cả khi chưa kết thúc câu hỏi, cướp lời người khác
- Trẻ không kiên nhẫn để làm một việc gì đó, ví dụ không thể xếp hàng chờ đợi
Đặt lịch hẹn qua các cách sau
- Hotline tổng đài: 028 6280 3333 (máy nhánh 0)
- Hotline chương trình: 0939 721 668 (Ms.Hiền) hoặc 0963 255 134 (Ms. Liên)
- Gửi email đặt hẹn: booking@cih.com.vn
Gói tầm soát được chia ra làm 2 buổi khám với 02 bác sĩ:
Buổi 1: Bé sẽ được gặp bác sĩ tâm thần kinh 1 để đánh giá toàn diện về triệu chứng lâm sàng, tiền căn bệnh lý y khoa, tiền căn sản khoa của người mẹ, các rối loạn tâm thần đồng mắc khác.
Nếu chọn gói nâng cao, bé sẽ được bác sĩ tai mũi họng thăm khám để loại trừ các bệnh lý về nghe kém, hoặc bệnh lý về quá phát amidan gây chứng ngưng thở khi ngủ. Ngoài ra, bé sẽ được lấy máu và làm xét nghiệm.
Buổi 2: (thường cách buổi 1 ít nhất 1 ngày). Bé sẽ được gặp một bác sĩ tâm thần kinh 2 để được đánh giá phát triển tâm vận động. Trong đó, bác sĩ sẽ đánh giá qua việc ngồi chơi cùng bé. Đánh giá xem mức độ phát triển tâm vận động của bé có tương ứng với lứa tuổi không. Dự kiến khoảng 1 – 1.5 tiếng.
Sau khi kết thúc buổi 2, bác sĩ sẽ gặp lại gia đình và giải thích kết quả, tư vấn cho bố mẹ.
Bệnh viện Quốc tế City
Số 3, đường 17A, P. Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP.HCM
ĐT: (028) 6280 3333
Website: www.cih.com.vn
Facebook: https://www.facebook.com/BenhVienQuocTeCity
Vui lòng Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để tham gia cuộc hội thoại.